CÁC PHƯƠNG ÁN CHỐNG THẤM BÊ TÔNG
CÁC PHƯƠNG ÁN CHỐNG THẤM BÊ TÔNG
CÁC PHƯƠNG ÁN CHỐNG THẤM BÊ TÔNG
CÁC PHƯƠNG ÁN CHỐNG THẤM BÊ TÔNG
CÁC PHƯƠNG ÁN CHỐNG THẤM BÊ TÔNG
CÁC PHƯƠNG ÁN CHỐNG THẤM BÊ TÔNG
CÁC PHƯƠNG ÁN CHỐNG THẤM BÊ TÔNG
Phương pháp sử dụng tốt nhất để làm chống thấm bê tông đó là:
Đưa phụ gia chống thấm bê tông tốt vào bê tông tươi khi trộn.
Các bề mặt ngoài, các lớp ngăn bê tông – nối bê tông dùng băng cản nước để chống thấm bê tông.
Thực hiện kỹ thuật bảo dưỡng bê tông chuẩn trong thời gian chờ đông kết.
Xem thêm: CHỐNG THẤM BÊ TÔNG
Một số cấp bê tông:
1/ Đổ bê tông bù co ngót
Mác: Từ 30MPA – 50 Mpa
Độ sụt/độ chảy: Độ sụt từ 10+_2 đến 16+_2 ( cm)
Cường độ: Cường độ sớm: 3 ngày hoặc 7 ngày nhằm rút ngắn thời gian luân chuyển coppha
Nhiệt độ: Thấp nhất 28 độ C
Nguyên vật liệu:
Sử dụng phụ gia bù co ngót trong thiết kế cấp phối với liều lượng tối ưu cho từng mục đích sử dụng cụ thể
2/ Bê tông ninh kết sớm
Mác: Từ 30MPA – 50 Mpa
Độ sụt/độ chảy: Độ sụt từ 10+_2 đến 20+_2 ( cm)
Chống thấm bê tông: B8-B12
Cường độ: Cường độ bê tông phát triền sớm (18 giờ – 24 giờ)
Nhiệt độ: Thấp nhất 28 độ C
Nguyên vật liệu:
1. Sử dụng phụ gia siêu hóa dẻo và phụ gia hoạt tính trong thiết kế cấp phối
2. Nguyên vật liệu sử dụng đảm bảo các yêu cầu khắt khe như bê tông cường độ cao
3/ Bê tông ninh kết lâu
Mác: Từ 30MPA – 50 Mpa
Độ sụt/độ chảy: Độ sụt >= 12+-2 ( cm)-:- 18+/-2cm
Chống thấm bê tông: B8-B12
Cường độ: Cường độ chịu nén,kéo, uốn cao và tốc độ phát triển cường độ trung bình
Nhiệt độ: Nhiệt độ nguyên vật liệu đầu vào được kiểm soát ở mức thấp nhất hạn chế phát sinh nhiệt để kéo dài thời gian ninh kết phù hợp với tính khó thi công
Nguyên vật liệu: Sử dụng phụ gia kéo dài thời gian ninh kết nhưng vẫn đảm bảo thời gian ninh kết bê tông
4/ Bê tông lạnh – ít tỏa nhiệt
Mác: Từ 30MPA – 70 Mpa
Độ sụt/ độ chảy: Tính công tác rất cao, độ sụt >= 18+- 2 ( cm) hoặc độ chảy xòe (Flowing) 500-:-700 mm
Chống thấm bê tông: B10-B12
Cường độ: Cường độ chịu nén,kéo, uốn cao và tốc độ phát triển cường độ nhanh
Nhiệt độ:
1. Nhiệt độ nguyên vật liệu đầu vào được kiểm soát ở mức thấp nhất
2. Đảm bảo nhiệt độ bê tông tươi tại công trường và nhiệt độ trong lòng khối bê tông sau khi đóng rắn ở mức thấp nhất.
Nguyên vật liệu: Sử dụng xi măng ít tỏa nhiệt , Xỉ lò cao (Ground) và tro bay trong thiết kế cấp phối.kết hợp loại phụ gia đặc biệt
5/ Bê tông cường độ cao
Mác: Từ 50MPA – 70 Mpa
Độ sụt/ độ chảy: Tính công tác cao, độ sụt >= 18+- 2 ( cm) hoặc độ chảy xòe (Flowing) 500-:-700 mm
Chống thấm bê tông: B10-B12
Cường độ: Cường độ chịu nén,kéo, uốn cao và tốc độ phát triển cường độ nhanh
Nhiệt độ: Cao nhất 28 độ C khi vận chuyển đến công trường
6/ Bê tông chảy
Mác:Từ 40MPA – 70 Mpa
Độ sụt/ độ chảy: Độ chảy từ 500-700 (mm)
Chống thấm bê tông: B10-B12
Cường độ: Cường độ sớm: 3 ngày hoặc 7 ngày nhằm rút ngắn thời gian luân chuyển coppha
Nhiệt độ: Cao nhất 28 độ C khi vận chuyển đến công trường
đổ bê tông
7/ Bê tông Sufat
Mác: Từ 30MPA – 50 Mpa
Độ sụt/ độ chảy: Độ sụt từ 10+_2 đến 20+_2 ( cm)
Chống thấm bê tông: B8-B12
Cường độ: Cường độ sớm: 3 ngày hoặc 7 ngày nhằm rút ngắn thời gian luân chuyển coppha
Nhiệt độ:Thấp nhất 28 độ C
8/ Bê tông thông thường
Mác: Từ 10MPA – 50 Mpa
Độ sụt/ độ chảy: Độ sụt từ 10+_2 đến 20+_2 ( cm)
Chống thấm bê tông: B2-B12
Cường độ:Cường độ sớm: 3 ngày hoặc 7 ngày nhằm rút ngắn thời gian luân chuyển coppha
Nhiệt độ: Thấp nhất 28 độ C
Xem thêm dịch vụ khác tại đây!
Hiện nay, trong xây dựng chủ yếu thi công đổ mái -trần… bằng bê tông tươi. Do vậy, nếu bạn yêu cầu hoặc nhờ đến tư vấn của chúng tôi. Bạn sẽ được phân tích và chỉ ra nên sử dụng các biện pháp thi công nào tốt nhất để ngăn nước hiệu quả khi đổ bê tông.