QUY TRÌNH SƠN LẠI ĐỂ CHỐNG THẤM TƯỜNG NHÀ CŨ
QUY TRÌNH SƠN LẠI ĐỂ CHỐNG THẤM TƯỜNG NHÀ CŨ
QUY TRÌNH SƠN LẠI ĐỂ CHỐNG THẤM TƯỜNG NHÀ CŨ
QUY TRÌNH SƠN LẠI ĐỂ CHỐNG THẤM TƯỜNG NHÀ CŨ
QUY TRÌNH SƠN LẠI ĐỂ CHỐNG THẤM TƯỜNG NHÀ CŨ
QUY TRÌNH SƠN LẠI ĐỂ CHỐNG THẤM TƯỜNG NHÀ CŨ
QUY TRÌNH SƠN LẠI ĐỂ CHỐNG THẤM TƯỜNG NHÀ CŨ
Trước khi sơn lại chúng ta phải xử lý các vấn đề sau:
– Xử lý màu sơn cũ: Nếu màu sơn cũ quá đậm đặc hoặc quá khác biệt với màu sơn mới, hoặc chất lượng sơn mới kém, độ bao phủ thấp thì không nên sơn đè trực tiếp sơn mới lên sơn cũ. Nên sơn một lớp màu trắng để che đi màu cũ. Có thể pha loãng hơn một chút. Nếu màu mới và màu cũ là tương đương, thì có thể sơn lớp mới đè lên lớp cũ bình thường.
Xem thêm: DỊCH VỤ CHỐNG THẤM TƯỜNG
– Đối với xử lý các vết trên tường: Trường hợp tường nhà bạn và các vết sơn có liên quan đến vữa thì phải cạo ra và trát lại. Nếu lớp sơn cũ không còn bám dính tốt thì cần phải xả bỏ hoàn toàn lớp sơn cũ (bằng cây sủi hay bàn chải sắt), sau đó làm vệ sinh sạch bề mặt rồi trét bột, sơn lót chống kiềm và sơn hoàn thiện để chống thấm tường.
– Xử lý chống thấm tường nhà cũ: Nước bị thấm, độ ẩm cao trong tường là nguyên nhân gây ra nhiều hiện tượng như: Nấm mốc, bong tróc vữa, sơn. Khi gặp những hiện tượng này, bạn phải kiểm tra tường và phía ngoài tường nhà.
Ở ngoài tường thường là phần mái có vị trí nào có nước đọng. Bạn phải xử lý thoát nước cho các vị trí này, không để lúc nào mưa xong là nước đọng đầy mái.
Nếu như tường bị nứt bạn phải dùng các loại vữa chống thấm tường chuyên dụng để xử lý các vết tường nứt như: Vữa chống thấm tường Sika, Lanko, Mapei…
Sau cùng là bạn lăn một lớp chống thấm tường lên bề mặt tường cũ..