CHỐNG THÂM SÀN MÁI BẰNG WATER SEAL CÓ TỐT KHÔNG
CHỐNG THÂM SÀN MÁI BẰNG WATER SEAL CÓ TỐT KHÔNG
CHỐNG THÂM SÀN MÁI BẰNG WATER SEAL CÓ TỐT KHÔNG
CHỐNG THÂM SÀN MÁI BẰNG WATER SEAL CÓ TỐT KHÔNG
CHỐNG THÂM SÀN MÁI BẰNG WATER SEAL CÓ TỐT KHÔNG
CHỐNG THÂM SÀN MÁI BẰNG WATER SEAL CÓ TỐT KHÔNG
CHỐNG THÂM SÀN MÁI BẰNG WATER SEAL CÓ TỐT KHÔNG
>>> Xem thêm : Dịch vụ Chống thấm giá rẻ và chuyên nghiệp Dũng Huỳnh
Ưu điểm:
+ Với các kết cấu ổn định độ bền CHỐNG THẤM SÀN MÁI sử dụng Water Seal kết hợp với màng gốc xi măng có độ bền từ 20 - 30 năm.
+ Thi công được trên nền ẩm, điều này rất quan trọng. So với các phương pháp khác như dán màng hay quét sơn chống thấm xi măng, sơn chống thấm gốc Polyurethane phải cần sàn thật khô, không ẩm thì phương pháp sử dụng màng dẻo gốc xi măng kết hợp với dung dịch Water seal hoàn toàn quét trên nền ẩm được, thậm chí là quét trên nền ẩm chất lượng lại rất tốt.
+ Màng dẻo nên lấp hết các vết rạn nứt nhỏ của sàn.
>>> Xem thêm : 4 điều cần biết khi chống thấm sàn mái bê tông
+ Tạo ra lớp chống thấm sàn mái kín, liên tục tuyệt đối khác hẳn với các phương pháp dán màng khò nóng thường phải chồng mép giữa hai tấm. Khò màng không kỹ, gas không đều rất hay hở mép, hoặc khò bị chảy nhiều quá ...
+ Lớp màng chống thấm sàn mái gốc xi măng và độ bám dính rất cao nên đồng khối với bê tông hay vữa nên không bị tách lớp. Khi bê tông co giãn, nở ra hay co vào thì lớp chống thấm cũng co giãn theo.
+ Sau khi quét hóa chất thẩm thấu và bịt kín tất cả các vết nứt nhỏ của sàn mái, giúp đặc chắc bê tông.
+ Chịu được các tác động khác như sự co giãn hay tia nắng (tia UV), bảo vệ bê tông không bị nứt nẻ, không bị phá hủy bởi tia cực tím. Hóa chất Water Seal rất quan trọng trong công tác chống thấm sàn mái bởi vì đặc tính của sản phẩm này là chịu được tia UV, chống thẩm thấu của nước, chống phá hủy tan rã màng ....
>>> Xem thêm : Chống thấm tường nhà bằng sika
+ Lớp màng chống thấm sàn mái gốc xi đàn hồi siêu dẻo chịu được các vết rạn nứt chân chim của bê tông, co giãn đàn hồi tốt.
+ Màng hóa chất gốc xi măng thẩm thấu vào bê tông, tạo liên kết khối bền vững với bê tông, vữa và gạch xây nên rất bền, đồng thời tăng cường độ liên kết trong vật liệu giúp tăng tuổi thọ cho bê tông. Dung dịch chống thấm Water Seal khi trộn cùng với vữa chống thấm tạo thành một lớp liên kết bảo vệ và tăng độ bền lớp màng chống thấm sàn mái 20 - 30 năm, tránh việc màng gốc xi măng phân rã sau một vài năm. Vì vậy để độ bền lớp màng chống thấm sàn mái cao nhất bắt buộc phải trộn cùng với dung dịch Water Seal.
>>> Xem thêm : Biện pháp thi công chống thấm tầng hầm
Nhược điểm:
>>> Xem thêm : Chống thấm sàn mái sân thượng
+ Quy trình thi công tưởng dễ nhưng lại rất cầu kỳ, từ khâu vệ sinh bề mặt, chuẩn bị bề mặt, cho tới việc trộn vật liệu cho đúng và thợ thi công phải tỉ mỉ cẩn thận. Nếu thợ CHỐNG THẤM không cẩn thận và giám sát không chặt chẽ thì dễ tới làm ẩu.
+ Thời gian thi công lâu hơn các phương pháp khác bởi vì trải qua nhiều công đoạn và phải chờ vật liệu khô.
>>> Xem thêm : Dịch vụ Chống thấm nhà vệ sinh - toilet - wc
>>> Xem thêm : Đơn vị thi công chống thấm tầng hầm tại TPHCM